Nguyên nhân chậm kinh và ảnh hưởng của bệnh

Có lẽ chậm kinh nguyệt là một hiện tượng không còn quá xa lạ đối với chị em phụ nữ. Nếu hiện tượng này chỉ diễn ra trong một vài ngày thì chị em không cần phải quá lo lắng nhưng nếu nó diễn ra trên một tuần và kéo dài thường xuyên thì đó thực sự là một vấn đề đáng lo ngại bởi hiện tượng này có thể tác động đến sức khỏe sinh sản của chị em sau này. Vậy cham kinh nguyet có sao không? Nếu bạn muốn tìm câu trả lời cho vấn đề này thì đừng bỏ lỡ bất cứ thông tin nào trong bài viết này nhé.

Bài viết liên quan

 

kinh-nguyet-khong-deu-co-bi-vo-sinh-khong-500x333

Kinh nguyệt xuất hiện là do sự bong tróc của lớp niêm mạc tử cung khi trứng rụng mà không có sự thụ tinh. Hiện tượng này xuất hiện mỗi tháng một lần tương đương với một lần rụng trứng, nó bắt đầu từ tuổi dậy thì và kết thúc khi chị em đến tuổi mãn kinh. ngày kinh nguyệt của con gái bình thường sẽ nằm trong khoảng 28 – 35 ngày, nếu đến ngày hành kinh nhưng vẫn chưa thấy kinh nguyệt thì có nghĩa là chị em đang bị chậm kinh . Hiện tượng chậm kinh nguyệt có thể chỉ diễn ra trong 2 ngày, 5 ngày nhưng cũng có trường hợp chậm kinh 1 tháng hoặc trong nhiều tháng khiến chị em lo lắng, buồn phiền.

Tại sao chị em lại bị bị chậm kinh ?

bị chậm kinh là một trong những biểu hiện bất thường của chu ky kinh nguyet ở nữ giới. Nếu bỗng dưng chị em bị cham kinh nguyet thì nguyên nhân đầu tiên mà chị em thường nghĩ đến là mang thai. Tuy nhiên, hiện tượng chậm kinh còn do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đó có thể là biểu hiện của bệnh lý phu khoa nào đó. Do vậy, chị em cần phải tìm hiểu thật kỹ trước khi thông báo “tin vui” cho mọi người nhé.

Nếu chị em chậm kinh nguyệt trên 1 tuần mà trước đó bạn đã có quan hệ tình dục và không sử dụng bất cứ một biện pháp tránh thai nào thì khả năng mang thai là rất cao. Trường hợp này chị em nên mua que thử về kiểm tra hoặc đi siêu âm để chắc chắn hơn.

Nhưng những chị em không quan hệ tình dục trước đó mà hiện tượng chậm kinh lại kéo dài liên tục trong vòng nhiều tháng thì đó có thể là biểu hiện của các bệnh lý như:

  • Rối loạn tuyến giáp: Tuyến giáp có liên quan mật thiết đến chu kỳ kinh nguyệt . Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào của tuyến giáp như suy giảm hoặc tăng cường hoạt động đều ảnh hưởng đến kỳ nguyệt san. Lúc này, chị em có thể bị chu ki kinh nguyet khong deu , cham kinh nguyet …
  • Hội chứng đa nang buồng trứng: Khi buồng trứng bị đa nang có thể khiến cho nội tiết tố của cơ thể bị thay đổi (sự thay đổi của lượng hormone estrogen hoặc progesteron) khiến quá trình rụng trứng bị gián đoạn hoặc không có sự rụng trứng và hệ quả là chị em có thể cham kinh nguyet , thậm chí là mất kinh.
  • Hiện tượng cham kinh nguyet cũng có thể là do các chị em mắc phải các bệnh lý ở tử cung như polyp tử cung, u xơ tử cung, ung thư tử cung…

Vậy cham kinh nguyet có sao không?

Khi chậm kinh nguyệt , chị em thường trứng không được rụng đúng thời điểm, bạn sẽ khó xác định thời gian rụng trứng từ đó dễ bị lỡ thời điểm vàng để thụ thai. Hơn thế nữa, bị chậm kinh kéo dài còn ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng, lâu dần sẽ không có hiện tượng rụng trứng và chị em có thể bị vô sinh hoàn toàn.

Bên cạnh đó, hiện tượng cham kinh còn có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý phong kham phu khoa uy tin . Nếu các bệnh lý này không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì nguy cơ vô sinh là rất cao và không thể chấm dứt được hoàn toàn hiện tượng bị chậm kinh .

Ngoài ra, hiện tượng chậm kinh còn khiến chị em gặp nhiều bất lợi trong sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng đến tâm lý, công việc và chất lượng cuộc sống.

Với những ảnh hưởng đó của hiện tượng cham kinh , các chuyên gia y tế khuyến cáo chị em nên đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Hy vọng với những thông tin mà các chuyên gia phong kham phu khoa Thái Hà vừa chia sẻ trên đây sẽ giúp chị em giải đáp được thắc mắc “chậm kinh có sao không?”. Nếu muốn tìm hiểu thêm về vấn đề này thì hãy gọi đến số 0365.116.117 hoặc trực tiếp đến phòng khám tại 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội để được các chuyên gia tư vấn chi tiết hơn.

Recent Posts