Mang thai điều trị sùi mào gà như thế nào?

Phụ nữ mang thai là những đối tượng rất nhạy cảm, rất dễ bị mắc các bệnh lây nhiễm, đặc biệt là các bệnh xã hội. Đối với phụ nữ mang thai việc mắc các bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm, đặc biệt là sùi mào gà. Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai là một trong những mối nguy hiểm lớn đối với thai phụ và thai nhi. Vậy bệnh sùi mào gà ở phụ nữ có thai chữa trị như thế nào?

smg-khi-mang-thai

Sùi mào gà là bệnh tình dục vì con đường lây nhiễm chủ yếu là qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Loại virut gây nên bệnh này là do siêu vi có tên là Human papilloma gây ra. Loại vi rút này gây ra các tổn thương u nhú trên niêm mạc da của người bệnh. Sở dĩ lý do của bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể là do việc quan hệ tình dục không an toàn với người bị bệnh (từ người chồng của mình) hoặc do tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh (việc tiếp trực tiếp sẽ gây ra tình trạng lây nhiễm bệnh thông qua vết thương hở trên da).

Bên cạnh những triệu chứng chung khi bị mắc bệnh sùi mào gà ở nữ thì phụ nữ mang thai khi mắc bệnh sùi mào gà cũng có thể nhận biết được. Phụ nữ mang thai bị sùi mào gà thường có những mụn nhỏ sần sùi ở tầng sinh môn, ở môi lớn hay mép sau âm hộ, không gây đau. Có trường hợp các nụ sùi mọc nhiều ở âm đạo, cổ tử cung nhưng không phát hiện được. Qua việc siêu âm hoặc khám bệnh mới phát hiện ra bệnh. Thai phụ thấy tự nhiên ra huyết hoặc khi tắm rửa, thai phụ cho tay vào âm đạo thấy sần sùi, chảy máu. Một số trường hợp sùi mào gà hợp thành đám lớn, có khi chiếm hết cả thành âm đạo hay cổ tử cung, gây chảy máu nhiều. Ở người có thai, có lẽ do sự giảm miễn dịch nên sùi mào gà phát triển nhanh hơn.

mang-thai-bi-smg

Chữa trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai như thế nào?

Khi mang bầu mà bị mắc sùi mào gà khiến chị em rất hoang mang lo lắng, vì không biết nên điều trị hay không. Vì nếu điều trị thì sẽ lo lắng ảnh hưởng tới thai nhi, không biết có biến chứng gì không. Tuy nhiên các bác sĩ của phòng khám đa khoa thái hà cho biết, việc điều trị sùi mào gà không gây ảnh hưởng đến thai nhi, mà ngược  lại nếu không điều trị sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và con khi sinh. Nên việc điều trị bệnh sùi mào gà ở các bà bầu là hết sức cần thiết.

Phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà hiện nay thường được áp dụng đó là phương pháp đốt nốt sùi bằng laze CO2 hay đốt điện. Tuy nhiên sự thành công của phương pháp rất hạn chế vì chỉ loại bỏ được các nốt sùi chứ không tiêu diệt được hết virut, sau đó bệnh sẽ tái phát trở lại. Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh dài tới 8 tháng, vì vậy mà người bệnh cần theo dõi và điều trị cho đến khi hết hẳn bệnh mới không được điều trị nữa.

dieu-tri-smg-khi-mang-thai

Chính vì vậy khi đã mang thai bạn nên chú ý sinh hoạt để hạn chế đến mức tối đa khả năng mắc bệnh. Khi đã trót mắc bệnh cần phải điều trị tích cực trước khi sinh để tránh những ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Vì những virut sùi mào gà có thể xâm nhập và gây tổn hại hệ hô hấp của trẻ sơ sinh gây nguy hiểm cho trẻ.

Có thể bạn quan tâm:

Với những thông tin mà các bác sĩ phòng khám đa khoa thái hà vừa cung cấp cho các bạn về điều trị sùi mào gà ở phụ nữ mang thai, hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm thông tin hữu ích bảo vệ sức khỏe cho mình. Nếu còn thắc mắc hay cần tư vấn gì thêm xin vui lòng liên hệ theo số điện thoại 0365.116.117 hoặc trực tiếp đến tại phòng khám địa chỉ Số 11 Thái Hà- Đống Đa- Hà Nội các bác sĩ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.

 

 

Related Posts