Bài thuốc dân gian điều trị bệnh lậu

Từ lâu những bài thuốc chữa bệnh lậu đã được ông cha ta sử dụng rất hiệu quả. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn những bài thuốc dân gian hiệu quả này.

1: Chữa bệnh lậu từ cây diệp hạ châu

Cây diệp hạ châu (Phyllanthus urinaria) theo cách gọi dân gian còng có cái tên khác là cây chó đẻ răng cưa/cau cau trời/diệp hạ châu đắng/chân châu thảo chóng thường mọc rất nhiều ở vùng quê trong vườn hay ở ruộng như những loại cỏ dại. Diệp hạ châu là một thân thảo thường sống một năm nhưng đôi khi lâu hơn, chúng có thể cao tới 80cm thân cây tạo nhiều nhánh nhỏ ở phần gốc, lá nhỏ màu xanh lục bên dưới có những quả nhỏ hình tròn có lông màu xanh nhạt hơn với lá.

Người ta dùng thân và lá của loại cây này rửa sạch phơi khô kết hợp với một số loại thuốc khác dùng để sắc nước uống, chúng có tính mát vị đắng, lợi tiểu, an thần loại được các loại khuẩn gây hại khó uống song lại có công dụng chữa bệnh lậu hiệu quả mà không phải ai cũng biết.

  • Bệnh lậu là gì

diep-da-chau

2: Chữa bệnh lậu từ rễ cỏ tranh

Cỏ tranh hay còn gọi là bạch mao (tên gốc tiếng Trung) danh pháp hai phần: Imperata cylindrica (L.) Beauv. Cỏ tranh là cây sống lâu năm có thân rễ lan dài, ăn sâu dưới đất. Chúng có đặc điểm lá mọc đứng, cứng, gân nổi; dáng lá hẹp dài; lá có mặt trên nhám, mặt dưới nhẵn, mép lá sắc. Hoa của cây cỏ tranh màu trắng sợi như bông, rất nhẹ nên phát tán theo gió để nhân giống rất nhanh. Cây cỏ tranh mọc hoang dại chúng phân bố rộng khắp ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam ở nước ta, chúng ta có thể tìm thấy chúng rất dễ dàng.

Rễ cỏ tranh kết hợp với một số vị thuốc khác có tính rễ cỏ tranh sử dụng làm thuốc do có tính lợi tiểu thường được biết với tên vị thuốc “Bạch mao căn”. Bạch mao căn có mùi hơi thơm, vị ngọt, tính lạnh chữa bệnh rất tốt.

co-tranh

3: Cây cỏ bướm nhẵn

Cây cỏ bướm nhẵn còn có cái tên khoa học là Torenia Glabra là một trong những loại cây thân thảo thường mọc trên kẽ đá, Cây mọc dựa ruộng, suối, lùm bụi ở độ cao 400-1900m, gặp ở các tỉnh vùng cao từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, qua Nghệ An đến tận Lâm Ðồng. Đặc điểm cây có rễ bất định ở mắt, chúng bò trên mỏm đá thân và cuống lá thường có màu đỏ tím, lá xanh hình tim, mọc đối nhau, dài khoảng 2cm mép có răng, hoa mọc đơn hoặc chụm lại ở đầu mỗi nhánh màu tím.

Người ta thường sử dụng lá loại cây này để chữa bệnh, lấy lá cây bướm nhẵn phối hợp với những loại thảo dược khác giã lấy dịch chữa bệnh lậu và đắp chữa sưng vú.

4: Cây rau dền gai

Rau dền, là tên gọi chung để chỉ các loài trong Chi Dền (danh pháp khoa học: Amaranthus, bao gồm cả các danh pháp liên quan tới Acanthochiton, Acnida, Montelia) do ở Việt Nam thường được sử dụng làm rau. Chi Dền được cho là có nguồn gốc ở Trung Mỹ và Nam Mỹ nhưng khoảng 60 loài với khoảng 400 giống của nó hiện diện khắp thế giới, cả vùng có khí hậu ôn đới lẫn nhiệt đới. Ở Việt Nam, rau dền thường thấy là dền đỏ (dền tía – Amaranthus tricolor), dền cơm (dền trắng – Amaranthus viridis) làm rau ăn; dền gai (Amaranthus spinosus) mọc hoang dại.

Y học cổ truyền phương Đông còn sử dụng dền gai để làm thuốc. Ở Việt Nam dền đỏ được dùng trong các bài thuốc có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, sát trùng, trị độc…; dền cơm dùng trong các bài thuốc chữa táo bón, nhức đầu, chóng mặt…; dền gai là một vị thuốc trị rết cắn, ong đốt, mụn nhọt, lị đặc biệt là chữa lậu…

rau-den-gai

Có thể bạn quan tâm:

Với những bài thuốc dân gian chữa bệnh lậu được chia sẻ ngày hôm nay chúng tôi hy vọng sẽ giúp ích được nhiều cho bạn. Nếu bạn đang có những lo lắng về bệnh lậu hãy gọi cho chúng tôi theo đường dây nóng 0365.116.117 hoặc đến tại phòng khám đa khoa Thái Hà Số 11 Thái Hà- Đống Đa- Hà Nội chúng tôi luôn sẵn lòng giúp đỡ các bạn

Related Posts