Một trong những loại bệnh trực tràng hậu môn mà bạn thường gặp nhất đó là bệnh trĩ hỗn hợp. Vậy bệnh trĩ hỗn hợp là gì? Bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về căn bệnh này qua sự chia sẻ của các bác sĩ website:suckhoegioitinh.net một trong những website uy tín nhất tại Hà Nội hiện nay.
► Đọc thêm: Bị bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?
Bệnh trĩ là bệnh về trực tràng hậu môn trong đó các tĩnh mạch phình lên một cách bất thường ở hậu môn tạo thành các búi trĩ và gây đau rát và vô số các tác hại khác cho bệnh nhân. Bệnh trĩ gồm có bệnh trĩ nội, trĩ ngoại và bệnh trĩ hỗn hợp.
Bệnh trĩ hỗn hợp là một dạng của bệnh trĩ trong đó nó kết hợp cả hai loại là trĩ nội và bệnh trĩ ngoại. Trĩ hỗn hợp là sự hình thành của các búi trĩ ở trong hậu môn, các búi trĩ nằm ở bên trên và cả bên dưới đường lược. Các búi trĩ lồi ra ngoài và có thể quan sát thấy bằng mắt thường hoặc dùng tay cảm nhận được.
Vì đặc điểm là sự kết hợp của hai loại trĩ nội và trĩ ngoại nên bệnh trĩ hỗn hợp mang đặc điểm của hai loại trĩ nội và trĩ ngoại, bệnh trĩ hỗn hợp khó chữa trị hơn riêng từng loại một và thời gian điều trị cũng dài hơn.
Nguyên nhân của bệnh trĩ hỗn hợp
Bệnh nhân bị mắc bệnh trĩ hỗn hợp do rất nhiều các nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu là từ các thói quen sinh hoạt vận động hàng ngày của bệnh nhân.
- – Do lười vận động, ngồi nhiều hoặc làm các công việc nặng khiến cho áp lực của cơ thể dồn xuống phần hậu môn trực tràng.
- – Do thói quen ăn uống, không ăn hoặc ít ăn các thực phẩm giầu chất sơ như rau, quả, măng, uống ít nước và nuốt phải các dị vật khiến cho việc tiêu hóa và đi cầu khó khăn
- – Do cấu tạo của vùng trực tràng hậu môn kém hoặc do tuổi già làm chúng yếu đi và dễ sảy ra các hiện tượng khó
- – Do vệ sinh không sạch sẽ sau khi đi tiểu hoặc đi cầu khiến cho các vi khuẩn xâm nhập vào vùng hậu môn gây bệnh.
► Đọc thêm: Những nguyên nhân gây bệnh trĩ nguy hiểm
Biểu hiện của bệnh trĩ hỗn hợp
Các triệu chứng của bệnh trĩ thường rất dễ nhận biết. Ban đầu trĩ hỗn hợp chỉ gây ra hiện tượng đau rát khi đi cầu tuy nhiên nếu bệnh trĩ nặng bạn sẽ thấy xuất hiện máu lẫn phân khi đi cầu hoặc dính trên giấy vệ sinh. Bệnh trĩ hỗn hợp khi bị nặng máu có thể nhỏ giọt hoặc chảy thành tia khi đi cầu, các búi trĩ sa ra ngoài và không tự thụt vào được phải dùng tay đẩy mới có thể vào.
Khi bị bệnh trĩ hỗn hợp bạn sẽ luôn có cảm giác đau vùng hậu môn khi đi, ngồi, khi tập thể thao thậm chí không làm gì thì hiện tượng đau nhức vẫn thường trực.
Phòng chống bệnh trĩ hỗn hợp như thế nào?
Để phòng chống bệnh trĩ hỗn hợp các bạn hãy chú ý sửa những thói quen sinh hoạt xấu hàng ngày thay vào đó là cách ăn uống tập luyện khoa học.
- – Ăn nhiều các đồ ăn chứa chất xơ như rau, củ, quả, khoai, măng… uống nhiều nước tối thiểu là 2l/ngày, không ăn các đồ ăn cứng và chú ý không nuốt các dị vật.
- – Không ngồi, đứng hoặc lằm công việc nặng nhọc quá lâu tạo áp lực cho phần trực tràng hậu môn, cần thay đổi tư thế làm việc.
- – Tập thể thao thường xuyên hoặc tập thể dục để việc tiêu hóa cũng như các cơ quan trong cơ thể hoạt động tốt hơn.
Các bạn chú ý nếu có các dấu hiệu của bệnh trĩ bạn hãy đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị sớm nhất, không để bệnh nặng mới chữa trị hay để chúng biến chứng thành các bệnh nguy hiểm khác như nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn, poly hậu môn… việc chữa trị sớm sẽ giảm thiểu tối đa những tác hại của bệnh gây ra cho bệnh nhân cũng như tiết kiệm cho bệnh nhân cả về thời gian và chi phí.
► Đọc thêm: Mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ hỗn hợp
Những chia sẻ về bệnh trĩ hỗn hợp qua bài viết hy vọng sẽ giúp ích nhiều cho bạn. Nếu bạn có những thắc mắc mắc hay cần đặt lịch khám chữa trị bệnh trĩ hãy liên hệ cho chúng tôi theo số điện thoại đường dây nóng 0365.116.117 chat với các chuyên gia qua hệ thống tương tác trực tuyến, chúng tôi luôn sẵn lòng giúp bạn bất cứ khi nào.